Sức khỏe của trẻ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu ăn dặm sai thời điểm

0 0
0 0
Read Time:3 Minute, 29 Second

Trẻ nhỏ nên tập ăn dặm vào đủ 6 tháng tuổi theo khuyến cáo. Nhưng có một số cơ thể của các bé có thể tập ăn muộn hơn hoặc sớm hơn 6 tháng tuổi. Nếu cho tập ăn dặm sai thời đời điểm, sức khỏe của bé bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng. Sức khỏe của các cơ quan, hay thói quen của bé sẽ bị thay đổi và có chiều hướng tích cực. Trước khi cho bé ăn dặm các mẹ nhớ tìm hiểu và quan sát các con để chúng ta bước vào giai đoạn ăn dặm tốt nhất và thành công nhất nha!

Bé không chịu bú, bỏ sữa mẹ

Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã đưa ra khuyến cáo rằng chỉ nên cho bé ăn dặm khi đủ 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng việc bổ sung tinh bột sẽ giúp trẻ mau lớn. Nhanh lên cân hoặc vì một vài lý do khác mà cho con ăn dặm khi mới được 4-5 tháng.

Khi đến tuổi ăn dặm mà trẻ vẫn còn thấp kí, mẹ thường cố gắng cho con ăn dặm nhiều hơn để bé được tăng cân. Tuy nhiên, cho bé ăn dặm không đúng cách có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

Bé không chịu bú, bỏ sữa mẹ
Ăn dặm đúng cách, làm cho tinh thần bé vui vẻ.

Đến giai đoạn ăn dặm từ 6 tháng tuổi trở lên, bé dần dần được tách ra khỏi sữa mẹ và tiếp xúc dần với thức ăn bên ngoài.

Khi mẹ cho bé ăn dặm sai cách (ăn quá nhiều hoặc ăn những loại thực phẩm khó tiêu) khiến trẻ nhỏ luôn trong tình trạng no, dẫn đến chán sữa mẹ và cả sữa bột.

Nhưng đồ ăn dặm không thể cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết dẫn đến bé bị thiếu chất, giảm sức đề kháng.

Sức khỏe chuyển hóa của bé bị ảnh hưởng dẫn đến béo phì

Điều này là vô cùng sai lầm. Vì hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt, khả năng tiêu hóa tinh bột còn kém. Việc nhận được quá ít chất dinh dưỡng có thể gây ra suy dinh dưỡng cho bé. Một số nghiên cứu còn chỉ ra rằng nếu ăn dặm trước 4 tháng làm trẻ không ngủ ngon hơn về đêm.

Các nhà y khoa cho rằng nếu bé ăn dặm trước 4 tháng tuổi. Và ngưng bú sữa mẹ sẽ có nguy cơ béo phì hơn những bé ở cùng độ tuổi được chăm sóc hợp lí.

Nếu trẻ háu ăn những loại thực phẩm ăn dặm; mẹ thường có xu hướng cho bé ăn nhiều hơn lượng thức ăn vừa đủ.

Tăng cân quá sớm hay bệnh béo phì. Nghiêm trọng hơn là tiểu đường cũng từ nguyên nhân đơn giản này.

Sức khỏe của thận bị tổn thương

Trước quá trình ăn dặm, hệ tiêu hóa của bé chỉ tiếp xúc với sữa và nước lọc.

Hệ thống tiêu hóa vẫn chưa phát triển hoàn thiện khiến cho trẻ bị đau dạ dày, tiêu chảy. Vì thận phải làm việc quá sức để lọc các chất dinh dưỡng.

Sức khỏe của thận bị tổn thương
Hãy chọn đúng thời điểm để không ảnh hưởng sức khỏe của bé.

Nếu bé ăn quá nhiều thức ăn dặm, Lipid không lọc hết được sẽ bị đóng cặn ở thận. Gây hại đến sức khỏe trẻ nhỏ.

Chuyển hóa bị rối loạn

Dạ dày bé còn non nớt và lớp niêm mạc còn quá mỏng để có thể tiêu hóa thức ăn.

Hơn nữa, dạ dày bé chưa đủ men để tiêu hóa nhiều tinh bột. Và các thức ăn nặng khác nên dễ bị nôn ói, tiêu chảy hoặc đi ngoài phân sống.

Ăn dặm là bước ngoặt quan trọng để trẻ đón nhận thế giới mới. Vì thế, mẹ không chỉ nên cân nhắc về thời gian. Hàm lượng mỗi lần ăn cho trẻ, mẹ bé nên chú ý đến chất lượng của thực phẩm.

Happy
Happy
0 %
Sad
Sad
0 %
Excited
Excited
0 %
Sleepy
Sleepy
0 %
Angry
Angry
0 %
Surprise
Surprise
0 %

Average Rating

5 Star
0%
4 Star
0%
3 Star
0%
2 Star
0%
1 Star
0%

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

WC Captcha 52 − 51 =